Chỉ trong vòng 1 tuần, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với 5 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, sản phẩm thực phẩm giả. Chắc chắn đây không phải lần cuối cùng xử phạt những doanh nghiệp vi phạm về an toàn thực phẩm
Bộ Y tế vừa ban hành Kế hoạch về việc kiểm tra hoạt động quảng cáo và sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng.
Thanh tra Bộ Y tế đã phát hiện nhiều sai phạm trong hoạt động bán thực phẩm chức năng theo hình thức đa cấp, trong đó có đông trùng hạ thảo kém chất lượng.
Công ty TNHH SX TM DV Hoài Thương Organic - đơn vị trực tiếp sản xuất các sản phẩm mang thương hiệu “Nấm” xác nhận chỉ sản xuất 3 sản phẩm: Tăng cân đẹp da, giảm cân tan mỡ và Cao diệp mộc. Trong khi rất nhiều sản phẩm mang hiệu “Nấm” đang được bán tràn lan ngoài thị trường
Thực phẩm chức năng được biết đến tại Nhật Bản từ năm 1984 khi Chính phủ Nhật Bản khởi động nghiên cứu “Hệ thống phân tích và phát triển TPCN”
Chưa bao giờ thực phẩm chức năng lại được tung hô nào như thần dược như hiện nay. Tuy nhiên mới đây các cơ quan kiểm soát chất độc Mỹ cho biết thực phẩm chức năng ngày càng độc hại
Hàng trăm doanh nghiệp, nhà quản lý vừa được trang bị thêm nhiều kinh nghiệm về chất lượng an toàn thực phẩm trong xuất khẩu, điều này không chỉ giúp doanh nghiệp xuất khẩu thành công mà còn góp phần xây dựng hình ảnh và thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế
Phó giáo sư Trần Đáng cho rằng nhiều người đang hiểu nhầm thực phẩm chức năng là thuốc chữa bệnh trong khi thực chất chỉ hỗ trợ sức khỏe
Theo Bộ Y tế, nước ta hiện có khoảng 206 loài cây thuốc có giá trị khai thác, nuôi trồng, hàng năm cung cấp khoảng 10.000 - 20.000 tấn dược liệu và đang không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, nơi thiếu vẫn thiếu, nơi thừa vẫn thừa.